Các bệnh truyền nhiễm luôn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ và có thể để lại nhiều hậu quả khó lường. Cha mẹ nắm bắt ngay các bệnh truyền nhiễm ở trẻ và cách xử trí khi trẻ nhiễm bệnh nhé.
Thời kỳ lây nhiễm: Thời gian lây nhiễm mạnh nhất là 1 đến 2 ngày trước khi các nốt ban xuất hiện, nhưng vẫn tiếp tục có khả năng lây nhiễm cho đến khi tất cả các mụn nước đóng vảy.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ
Thời gian xuất hiện triệu chứng từ 1 đến 3 tuần sau khi bị nhiễm bệnh. Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm nhẹ mà hầu hết trẻ em đều mắc phải tại một số thời điểm. Dấu hiệu nhiễm bệnh bắt đầu với cảm giác trẻ không khỏe, phát ban và sốt.
Các nốt phát ban phát triển, có màu đỏ và trở thành mụn nước chứa đầy dịch trong vòng một hoặc hai ngày sau đó. Cuối cùng các nốt mụn khô lại thành vảy và bong ra. Các nốt ban đầu xuất hiện trên ngực, lưng, đầu hoặc cổ, sau đó lan rộng khắp cơ thể trẻ. Chúng không để lại sẹo trừ khi chúng bị nhiễm trùng hoặc do trẻ gãi ngứa khiến vết mụn vỡ.
Dưới đây là những việc làm, các bác sĩ khuyến nghị cha mẹ nên thực hiện khi trẻ mắc thủy đậu:
Đối với những phụ nữ chưa từng mắc bệnh thủy đậu, mắc bệnh khi mang thai có thể gây sẩy thai, hoặc đứa trẻ sinh ra có thể mắc bệnh thủy đậu. Do vậy, mẹ bầu cần hết sức lưu ý thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Thời kỳ truyền nhiễm: Từ khoảng 4 ngày trước khi phát ban xuất hiện cho đến 4 ngày sau khi hết bệnh.
Dấu hiệu trẻ bị bệnh sởi với các nốt phát ban trên người
Các triệu chứng của bệnh xuất hiện từ 7 đến 12 ngày sau khi trẻ bị nhiễm bệnh. Bệnh sởi bắt đầu giống như cảm lạnh nặng và ho kèm theo đau, chảy nước mắt. Dấu hiệu chính của bệnh bao gồm:
Cha mẹ hãy thực hiện:
(Còn tiếp)
Theo NHS.
MamanBébé @ mamanbebe.com.vn/ GPĐKKD số 01D8020449 / Nguyễn Cẩm Tú / SĐT: 0243 747 5016
Địa chỉ: Gian 414.4 TTTM Vincom Galleries số 114 phố Mai Hắc Đế, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Copyright © MamanBébé